Đánh giá về 5 cách ăn cà chua có hại cho sức khỏe cần tránh
Xem nhanh
SKĐS – Đối với người bệnh F0 điều trị tại nhà, dinh dưỡng giúp hỗ trợ và cải thiện “hàng rào” bảo vệ cơ thể. Dưới đây là một số lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng, người bệnh có thể tham khảo và áp dụng để nâng cao thể trạng, hạn chế biến chứng.
Cà chua là loại thực phẩm khá phổ biến trong thực đơn ăn uống mỗi ngày. Trong cà chua rất giàu vitamin A, vitamin C, vitamin K, vitamin B6, kali, folate, magiê, niacin, đồng và phốt pho, đặc biệt ở cà chua chứa rất ít cholesterol, chất béo bão hòa, natri và calo.
Nhiều người cho rằng, rau quả tươi khi được ăn sống sẽ tốt hơn vì giữ được vitamin cần thiết cho cơ thể. Tuy nhiên, với món cà chua sống thì không hoàn toàn đúng như vậy.
Theo một nghiên cứu của trường Đại học Cornell (Mỹ) đã chỉ ra rằng, ăn cà chua nấu chín với các món ăn sẽ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe hơn cà chua sống.
Khác với những loại thực phẩm khác, cà chua khi nấu chín ở nhiệt độ cao không hề bị mất đi nhiều giá trị dinh dưỡng. Khi đun nóng cà chua, nồng độ Lycopene và các chất chống ôxy hoá tăng cao. Đây đều là những hợp chất rất tốt cho sức khỏe. Đó là lý do vì sao người ta khuyên bạn nên ăn cà chua nấu chín hơn.
Tuy nhiên, nói như vậy cũng không có nghĩa là bạn không nên ăn cà chua sống. Đối với những người muốn giảm cân, làm đẹp da… thì dùng ước ép cà chua sẽ đem lại hiệu quả rõ rệt.
Khi chọn ăn cà chua sống cần đặc biệt lưu ý:

Chỉ ăn 1-2 quả/ngày
Theo nhiều chuyên gia dinh dưỡng đã khuyên rằng, mỗi ngày chỉ nên ăn 1-2 quả cà chua sống với kích thước vừa hoặc 7 quả cà chua bi. Với khẩu phần ăn này, bạn đã nạp cho cơ thể đủ dưỡng chất mà mà không lo bị tăng cân.
Không ăn khi chưa chín kỹ
Cà chua xanh chứa nhiều alkaloid, chất này rất dễ gây ngộ độc thực phẩm. Một số triệu chứng ngộ độc thường thấy được gây ra bởi cà chua xanh gồm: buồn nôn, nôn mửa, tiết nước bọt, sức khỏe suy giảm, thường xuyên cảm thấy mệt mỏi.
Không ăn khi đói
Cà chua chứa rất nhiều Pectin, nhựa Phenolic và các thành phần khác tương tự như quả hồng vàng. Vì thế, khi sử dụng cà chua lúc đói, những chất này sẽ thuận tiện phản ứng với axit, tạo thành các cục không hòa tan được và tác động tới quá trình tiêu hóa thức ăn. Nếu bạn duy trì cách ăn này nhiều lần hoặc tệ hơn là mỗi ngày sẽ gây ra chứng viêm loét dạ dày.
Không ăn hạt
Ngoài ra, khi ăn cà chua sống không nên ăn hạt cà chua, bởi vì hạt cà chua sẽ khiến đường ruột không thể tiêu hóa thậm chí có thể gây ra tình trạng viêm ruột thừa.
Cần ngâm rửa sạch
Ngoài ra, bạn cũng cần phải rửa cà chua thật sạch. Đặc biệt là khi ăn sống. Bạn có thể ngâm cà chua với nước muối để loại bỏ hết bụi bẩn, thuốc trừ sâu (nếu có) trên cà chua.
SKĐS – Đối với người mắc COVID-19, một chế độ ăn giàu thực phẩm chống viêm sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch, nhanh hồi phục sức khỏe. Dưới đây là một số loại gia vị phổ biến tốt cho người mắc COVID-19.
Thứ trưởng Bộ Y tế khuyến cáo nên test nhanh mẫu gộp gia đình
Các câu hỏi về ăn cà chua nhiều có tốt không
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê ăn cà chua nhiều có tốt không hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết ăn cà chua nhiều có tốt không ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết ăn cà chua nhiều có tốt không Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết ăn cà chua nhiều có tốt không rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!
Các Hình Ảnh Về ăn cà chua nhiều có tốt không
Các hình ảnh về ăn cà chua nhiều có tốt không đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé
Xem thêm dữ liệu, về ăn cà chua nhiều có tốt không tại WikiPedia
Bạn nên xem thông tin chi tiết về ăn cà chua nhiều có tốt không từ web Wikipedia tiếng Việt.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại???? Nguồn Tin tại: https://tkmvietnam.com.vn/
???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://tkmvietnam.com.vn/hoi-dap/